Gia Linh @
CHUYỆN CON CORONA VÀ CÁI TÁT VÀO
MẶT LŨ LỀU BÁO
Con corona này nó cũng phơi bày ra
nhiều cái hay ho phết, nó như cú tát thẳng vào mặt những tờ báo lâu nay luôn
tôn thờ Tây_ Nhật _Hàn mà xem thường khinh rẻ người Việt. Qua trận đại dịch này
mới biết rằng, dù tây hay tàu dù văn minh, thấp hèn hay cao sang thì cũng đều
sợ chết cả. Chỉ có dân Việt từng vả vỡ mõm 3 đế quốc trong hội đồng
bảo kê vẫn lạc quan yêu đời mà thôi. Không yêu đời sao được khi mà có cách ly
cũng có cơm ăn miễn phí, cũng có người gác cho mà ngủ, lại có gái ngắm cùng.
Bệnh thì bảo hiểm y tế lo hầu như gần hết thì sợ đếch gì corona
Các siêu thị ở Nhật thì đánh nhau để
mua khẩu trang, hàng hóa khan hiếm.
Ở Hàn thì sự cuồng tín ngu si làm
cho dịch lây lan nhanh...
Còn ở mẽo thì dân chén lấn nhau tích
trữ lương thực, các siêu thị sạch bóng hàng hóa y như ngày tận thế sắp tới.
Chỉ có ở Việt Nam là khẩu trang hơi
khó mua một chút thôi. Còn cuộc sống người dân không mấy đảo lộn, hàng hóa chỉ
cần ra tạp hóa cũng đầy rẫy chứ chưa cần nói tới siêu thị, nền kinh tế mô hình
xã hội chủ nghĩa dường như làm tốt hơn nền kinh tế tư bản trong các ứng phó
thảm họa thiên tai.
Lâu nay nền báo chí cách mạng Việt
Nam nhưng lại định hướng mẽo chắc phải úp mo vào mặt mỗi khi lên bài. Cũng đúng
thôi, không phải ngẫu nhiên mà cách đây hơn 100 năm ông tổ của giai cấp công
nhân đó là cụ Mác đã từng cánh báo rằng:
"Báo chí chính là nguyên nhân
của một công cụ hữu dụng để gây chia rẽ xã hội"
Rõ ràng lâu nay báo chí xã hội chủ
nghĩa nhưng lại định hướng phương tây, khiến cho người dân trong nước có cái
nhìn không mấy thiện cảm về chế độ. Không ai khác lòng dân chia rẽ với đảng cầm
quyền có sự đóng góp không nhỏ của những tờ báo biến chất núp bóng báo chí cách
mạng.
Nhưng đời là vậy, qua cơn hoạn nạn
mới thấu lòng nhau, những bộ mặt văn minh mà hệ thống báo chí luôn ca ngợi về
một chuẩn mực, đang tranh giành nhau để mua bằng được cuộn giấy vệ sinh. Mà
đếch biết rằng dùng nước hay lá chuối khô nó đều như nhau cả.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét